GẶP GỠ TÁC GIẢ TÔN THẤT THÔNG
“Trầm cảm tập thể” cần được chữa lành! Khủng hoảng đa diện mà đại dịch gây ra có thể kéo theo những chấn thương lớn trong tinh thần xã hội. Ông Tôn Thất Thông, tác giả cuốn Thần kỳ kinh tế Tây Đức...
Read more“Trầm cảm tập thể” cần được chữa lành! Khủng hoảng đa diện mà đại dịch gây ra có thể kéo theo những chấn thương lớn trong tinh thần xã hội. Ông Tôn Thất Thông, tác giả cuốn Thần kỳ kinh tế Tây Đức...
Read moreĐẠI DỊCH VÀ NIỀM CẢM THÔNG CHUNG Văn chương Trần Kiêm Đoàn khắc khoải nỗi niềm tha hương. Thành phố Huế trong những tùy bút của ông là một biểu trưng của quê hương đầy ân tình và kỷ niệm. Từ Mỹ, ông có cuộc chuyện trò trong tâm thức luôn dõi...
Read moreĐại dịch khiến con người bừng tỉnh… Nhà nghiên cứu, tác giả, dịch giả Nguyễn Tường Bách hiện sống ở một thị trấn nhỏ, cách trung tâm Frankfurt (Đức) 50 cây số. Cuộc trao đổi này được thực hiện qua email, theo đề nghị của nhân vật là gửi và...
Read moreTự dưng thanh yên. Tự dưng “Đà Lạt”… trở về. “Đà Lạt” đã đi đâu mất tiêu hai mươi lăm năm qua, để bây giờ ló dạng thế này. “Mùi Đà Lạt” chợt bay qua Tôi nhận ra mọi người, trời ơi. Lạ lắm, mọi người nhận ra nhau. Cả cái phố núi bé nhỏ
Read moreSáng tháng Năm, trong tĩnh tại của những khoảng rừng thông còn lại, sương mù vẫn lặng lẽ trôi về đúng hẹn. Đã vào mùa của những chuyến săn sương. Năm nay mùa săn sương không rộn ràng vì phố vắng khách phương xa. Nhưng núi rừng vẫn không quên đãi...
Read moreQuán cà phê và phố phường Đà Lạt những năm sau Đổi Mới như thế nào? Nhà nhiếp ảnh Nhật Bản Doi Kuro đến Đà Lạt vào khoảng 1989-1990. Ông ghi lại những hình ảnh trên đường khá thú vị. Đà Lạt là những dãy phố cũ đan xen nhiều lớp kiến trúc qua các...
Read moreKhi tái hiện không khí trí thức của Viện Đại học Đà Lạt trước 1975 cho các cuốn sách biên khảo của mình, có một nhân vật đặc biệt mà tôi nhiều lần muốn viết nhưng rồi lại ngần ngại. Tôi nửa muốn giữ khoảng cách với ông, lại vừa muốn đọc đủ để...
Read moreBộ ảnh này được tác giả Nguyễn Tuấn Anh thực hiện trong những ngày cuối năm, ghi lại bóng dáng phế tích đan viện Benedict và khu trường dòng Franciscaines. Quần thể kiến trúc này đang đứng trước một sự thay đổi. Cũng xin nhắc lại một số điểm...
Read more“Tác giả chủ tâm tập trung chọn lấy những biến cố đắc địa nhất để nói về sự mất mát. Và dù không thấy vẻ hấp hối đầy kịch tính như những cơn hấp hối khác ở các đô thị lớn (những cuộc đại di tản, chẳng hạn), ta vẫn cảm nhận được cơn đau
Read more“Việc phục dựng những cuộc gặp gỡ lấp lánh trong tiến trình lịch sử đô thị, phải chăng là nuôi sống một huyễn tưởng về một Đà Lạt từng là?” – Nguyễn Vĩnh Nguyên. Nguyễn Vĩnh Nguyên là nhà báo, nhà văn. Anh là tác giả của nhiều truyện ngắn...
Read moreBài viết này là Lời giới thiệu tập thơ Thân phận (của thi sĩ Hoài Khanh, Ca Dao ấn hành, 1962) do Phạm Công Thiện viết. Một bài giới thiệu đầy cá tính Phạm Công Thiện, vừa có sự giao cảm trong thi ca, vừa có tình bằng hữu. Nếu Đà Lạt từng chứng...
Read more“Những tinh hoa Đà Lạt thời quá khứ một lần nữa được phủi lớp bụi thời gian, nâng niu, tái hiện và bảo tồn trên trang viết của Nguyễn Vĩnh Nguyên. Một Đà Lạt trung lập trong cục diện chính trị diều dịch biến, bặt thiệp và tao nhã trong đời...
Read more